Genèse 41 – BDS & VCB

La Bible du Semeur

Genèse 41:1-57

Les rêves du pharaon

1Deux années entières passèrent. Puis le pharaon fit un rêve : il se tenait au bord du Nil 2et vit sortir du fleuve sept vaches belles et bien grasses, qui se mirent à paître dans les roseaux. 3Puis, après elles, sept autres vaches sortirent du fleuve, elles étaient laides et décharnées. Elles vinrent se placer à côté des premières vaches, au bord du fleuve. 4Et voilà que les sept vaches laides et décharnées dévorèrent les sept vaches belles et grasses. Alors le pharaon se réveilla. 5Puis il se rendormit et fit un second rêve : Sept épis poussaient sur une seule tige, des épis pleins et beaux. 6Puis sept épis maigres et desséchés par le vent d’orient41.6 Chaud et sec, qui flétrit toute végétation. poussèrent après eux. 7Les épis maigres engloutirent les sept épis pleins et beaux. Alors le pharaon se réveilla et se rendit compte qu’il avait rêvé.

8Au matin, inquiet, il fit convoquer tous les magiciens et les sages d’Egypte et leur raconta ses rêves, mais aucun d’eux ne put les lui interpréter. 9Alors le chef des échansons prit la parole et dit au pharaon : Je vais évoquer aujourd’hui le souvenir de ma faute. 10Le pharaon s’était emporté contre ses serviteurs et m’avait fait mettre aux arrêts avec le chef des panetiers dans la maison du commandant des gardes. 11Une nuit, nous avons fait tous deux un rêve ayant sa signification propre. 12Or, il y avait là avec nous un jeune homme hébreu, un esclave du commandant des gardes ; nous lui avons raconté nos deux rêves et il a donné l’interprétation de chacun d’eux. 13Par la suite, les choses se sont passées conformément à l’interprétation qu’il nous avait donnée : moi j’ai été rétabli dans mes fonctions, et le panetier a été pendu.

14Alors le pharaon envoya chercher Joseph et, sur-le-champ, on courut le faire sortir du cachot ; on le rasa41.14 Les Egyptiens se rasaient les cheveux et la barbe., on le fit changer d’habits et on l’introduisit auprès du pharaon. 15Celui-ci dit à Joseph : J’ai fait un rêve et personne n’est capable de l’interpréter. Or, j’ai entendu dire qu’il te suffit d’entendre raconter un rêve pour pouvoir l’interpréter.

16Joseph répondit au pharaon : Ce n’est pas moi, c’est Dieu qui donnera au pharaon l’explication qui convient.

17Le pharaon dit alors à Joseph : Dans mon rêve, je me tenais debout sur le bord du Nil. 18Sept vaches grasses et belles sortirent du fleuve et se mirent à paître dans les roseaux. 19Puis sept autres vaches surgirent derrière elles, maigres, laides et décharnées ; elles étaient si misérables que je n’en ai jamais vu de pareilles dans tout le pays d’Egypte. 20Ces vaches décharnées et laides dévorèrent les sept vaches grasses, 21qui furent englouties dans leur ventre sans que l’on remarque qu’elles avaient été avalées : les vaches maigres restaient aussi misérables qu’auparavant. Là-dessus je me suis réveillé. 22Puis j’ai fait un autre rêve : Je voyais sept épis pleins et beaux pousser sur une même tige. 23Puis sept épis secs, maigres et desséchés par le vent d’orient poussèrent après eux. 24Les épis maigres engloutirent les sept beaux épis. J’ai raconté tout cela aux magiciens, mais aucun d’eux n’a pu me l’expliquer.

25Joseph dit au pharaon : Ce que le pharaon a rêvé constitue un seul et même rêve. Dieu a révélé au pharaon ce qu’il va faire. 26Les sept belles vaches représentent sept années, tout comme les sept beaux épis ; c’est un seul et même songe. 27Les sept vaches décharnées et laides qui ont surgi derrière les premières représentent aussi sept années, et les sept épis maigres, desséchés par le vent d’orient, seront sept années de famine. 28Comme je l’ai dit au pharaon : Dieu a révélé au pharaon ce qu’il va faire. 29Il y aura d’abord sept années de grande abondance dans toute l’Egypte. 30Elles seront suivies de sept années de famine qui feront oublier toute cette abondance en Egypte, tant la famine épuisera le pays. 31Le souvenir même de l’abondance dont le pays aura joui s’effacera à cause de cette famine, car elle sévira très durement. 32Si le rêve du pharaon s’est répété par deux fois, c’est que Dieu a irrévocablement décidé la chose et qu’il va l’exécuter sans délai.

33Maintenant donc, que le pharaon choisisse sans tarder un homme avisé et sage et qu’il le mette à la tête du pays. 34Que le pharaon agisse ainsi : Qu’il nomme dans tout le pays des commissaires qui prélèveront le cinquième de toutes les récoltes d’Egypte durant les sept années d’abondance. 35Ils collecteront tous les vivres que produiront ces bonnes années qui viennent, ils emmagasineront le blé dans les villes sous l’autorité du pharaon, et le garderont comme réserve de vivres. 36Ces provisions serviront de réserve pour le pays, en prévision des sept années de famine qui s’abattront sur l’Egypte. Ainsi les habitants du pays ne mourront pas de faim.

Joseph à la tête de l’Egypte

37Cette proposition plut au pharaon et à tous ses hauts fonctionnaires. 38Alors le pharaon leur dit : Trouverions-nous un homme aussi compétent que celui-ci en qui habite l’Esprit de Dieu41.38 D’autres traduisent : des dieux. ?

39Le pharaon dit à Joseph : Puisque Dieu t’a fait connaître toutes ces choses, il n’y a personne qui soit aussi avisé et aussi sage que toi. 40Tu seras donc à la tête de mon royaume, et tout mon peuple se pliera à tes ordres. Moi-même je ne serai au-dessus de toi que par le trône41.40 Voir Ac 7.10.. 41Ainsi, lui dit-il, je te mets à la tête de toute l’Egypte.

42Et le pharaon retira son anneau41.42 Portant le cachet royal. de sa main et le passa au doigt de Joseph ; il le fit revêtir d’habits de fin lin et lui suspendit un collier d’or au cou41.42 Insignes et instruments de l’autorité : l’anneau servait à « signer » les documents (on les cachetait avec, ce qui leur conférait autorité).. 43Il le fit monter sur son deuxième char et, sur son parcours, on cria : A genoux41.43 Autre traduction : laissez passer ! !

C’est ainsi qu’il le mit à la tête de toute l’Egypte. 44Le pharaon dit encore à Joseph : Je suis le pharaon. Mais sans ton ordre, personne dans tout le pays ne lèvera le petit doigt ni ne se déplacera.

45Le pharaon nomma Joseph Tsaphnat-Paenéah41.45 Nom dont le sens est incertain mais qui contient le terme vie. et lui donna pour femme Asnath, fille de Poti-Phéra, un prêtre d’On41.45 Ville que les Grecs appelaient Héliopolis, à environ 10 kilomètres au nord du Caire. Les prêtres formaient la caste suprême de la noblesse en Egypte.. Joseph partit inspecter l’Egypte. 46Il était âgé de trente ans quand il entra au service du pharaon, roi d’Egypte. Il quitta la cour du pharaon et parcourut tout le pays d’Egypte.

47Pendant les sept années d’abondance, la terre produisit de riches moissons. 48Joseph rassembla tous les vivres possibles en Egypte pendant ces sept années, et il les entreposa dans les villes. Dans chaque ville, il mit en réserve les denrées alimentaires produites par le territoire environnant. 49Il entreposa du blé en aussi grande quantité que le sable de la mer ; il y en avait tant que l’on cessa d’en faire le compte, car cela dépassait toute mesure.

Les fils de Joseph

50Avant la période de famine, Asnath, fille de Poti-Phéra, prêtre d’On, donna deux fils à Joseph. 51Il appela son premier-né Manassé (Celui qui fait oublier41.51 Manassé fait assonance avec le verbe hébreu oublier.), car, dit-il, Dieu m’a fait oublier toutes mes souffrances et ma séparation de la famille de mon père. 52Il donna au second le nom d’Ephraïm (Fécond), car Dieu, dit-il, m’a rendu fécond dans le pays où j’ai connu l’affliction.

La famine

53Les sept années où l’abondance avait régné en Egypte touchèrent à leur terme 54et les sept années de famine commencèrent, comme Joseph l’avait prédit. La famine sévissait dans tous les pays. Mais il y avait du pain dans toute l’Egypte41.54 Voir Ac 7.11.. 55Quand la population de l’Egypte n’eut plus de pain, elle en réclama à grands cris au pharaon, qui dit à tous les Egyptiens : Adressez-vous à Joseph et faites ce qu’il vous dira !

56La famine sévissait dans toute la contrée. Joseph ouvrit tous les entrepôts du pays et vendit du blé aux Egyptiens. Mais la disette s’aggrava encore en Egypte. 57De tous les pays, on venait acheter du blé auprès de Joseph, car la famine était grande sur toute la terre.

Vietnamese Contemporary Bible

Sáng Thế Ký 41:1-57

Giấc Mộng của Pha-ra-ôn

1Hai năm sau, vua Pha-ra-ôn nằm mơ và thấy mình đang đứng bên bờ sông Nin. 2Từ dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 3Tiếp đó, bảy con bò khác, gầy guộc xấu xí, từ sông Nin đi lên, đứng cạnh bảy con kia bên bờ sông. 4Bảy con bò gầy gò xấu xí nuốt bảy con bò béo tốt đẹp đẽ. Sau đó, vua Pha-ra-ôn thức giấc.

5Vua ngủ lại và mơ lần thứ hai. Này, bảy bông lúa rắn chắc trổ ra từ một cây lúa. 6Kế đó, bảy bông lúa lép mọc tiếp, bị gió đông thổi héo khô. 7Bảy bông lúa lép khô nuốt bảy bông lúa rắn chắc. Vua Pha-ra-ôn thức giấc, biết mình nằm mơ.

8Sáng hôm sau, tinh thần xao động, vua sai mời tất cả thuật sĩ và học giả Ai Cập vào hoàng cung. Vua Pha-ra-ôn thuật lại giấc mơ, nhưng chẳng ai giải nghĩa được.

9Quan chước tửu tâu với vua Pha-ra-ôn: “Hôm nay tôi mới nhớ ra, tôi thật có lỗi. 10Trước đây, lúc vua Pha-ra-ôn giận quan hỏa đầu và tôi, vua đã tống giam chúng tôi vào trong dinh chỉ huy trưởng ngự lâm quân. 11Một đêm kia, chúng tôi đều nằm mơ, giấc mơ mỗi người một khác. 12Có một thanh niên Hê-bơ-rơ bị giam chung với chúng tôi, tên nô lệ của chỉ huy trưởng ngự lâm quân. Khi nghe thuật chiêm bao, anh ấy giải thích ý nghĩa theo giấc mơ mỗi người. 13Quả nhiên, việc xảy ra đúng như lời anh ấy nói. Vua phục chức cho tôi và treo cổ viên hỏa đầu.”

14Vua sai người gọi Giô-sép. Họ vội vã đem ông ra khỏi ngục. Sau khi cạo râu và thay áo, ông vào chầu vua Pha-ra-ôn. 15Vua Pha-ra-ôn nói cùng Giô-sép: “Ta thấy chiêm bao, nhưng chẳng ai giải nghĩa được. Ta nghe nói ngươi có tài đoán mộng, nên ta cho gọi đến đây.”

16Giô-sép đáp: “Không phải tôi có tài gì, nhưng Đức Chúa Trời sẽ giải đáp thắc mắc cho vua.”

17Vua Pha-ra-ôn liền kể cùng Giô-sép: “Ta mơ thấy mình đứng bên bờ sông Nin. 18Này, dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 19Lại có bảy con bò khác hết sức xấu xí gầy guộc lên theo bảy con trước. Ta chưa hề thấy trong xứ Ai Cập có con bò nào xấu xí như thế. 20Bảy con bò gầy guộc xấu xí liền nuốt bảy con béo tốt. 21Ăn vào bụng rồi mà cũng như không vì vẫn gầy ốm như trước. Sau đó, ta thức giấc.

22Ta lại mơ thấy bảy bông lúa chắc mọc lên từ một cây lúa. 23Kế theo đó, bảy bông lúa lép xấu xí cũng mọc lên; chúng bị gió đông thổi héo. 24Các bông lúa lép nuốt các bông lúa tốt. Ta đã kể cho các thuật sĩ nghe, nhưng chẳng ai giải được ý nghĩa.”

25Giô-sép tâu: “Hai giấc mộng của vua Pha-ra-ôn có cùng một ý nghĩa. Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp thực hiện: 26Bảy con bò béo tốt—cũng như bảy bông lúa chắc—là bảy năm thịnh vượng được mùa. 27Bảy con bò gầy gò lên sau—cũng như bảy bông lúa lép bị gió đông thổi héo—là bảy năm đói kém.

28Như tôi đã tâu, Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp làm. 29Khắp xứ Ai Cập sẽ thịnh vượng dư dật suốt bảy năm. 30Sau đó là bảy năm đói kém, mọi cảnh phồn thịnh trước kia của Ai Cập đều rơi vào quên lãng. Nạn đói sẽ làm cả xứ kiệt quệ. 31Vì tai họa quá khủng khiếp, chẳng ai còn nhớ thời kỳ vàng son thịnh vượng nữa. 32Vua thấy chiêm bao hai lần, vì ý Đức Chúa Trời đã quyết định, Ngài sẽ sớm thực hiện việc này.

33Bây giờ, vua Pha-ra-ôn nên chọn một người khôn ngoan sáng suốt làm tể tướng nước Ai Cập. 34Vua Pha-ra-ôn cũng nên bổ nhiệm các viên chức trên khắp nước, để thu thập một phần năm hoa lợi trong bảy năm được mùa. 35Lúa thu góp trong những năm được mùa sẽ tồn trữ trong kho của Vua Pha-ra-ôn tại các thành phố, 36dùng làm lương thực cho dân chúng trong bảy năm đói kém. Có thế, nước Ai Cập mới khỏi bị nạn đói tiêu diệt.”

Giô-sép Được Làm Tể Tướng Nước Ai Cập

37Vua Pha-ra-ôn và quần thần hài lòng về lời giải của Giô-sép. 38Vua Pha-ra-ôn bảo họ: “Còn ai hơn Giô-sép, người có Thần Linh của Đức Chúa Trời?” 39Vua Pha-ra-ôn quay lại Giô-sép: “Đức Chúa Trời đã dạy cho ngươi biết mọi việc này, còn ai khôn ngoan sáng suốt hơn ngươi nữa? 40Ngươi sẽ lãnh đạo cả nước, toàn dân sẽ vâng theo mệnh lệnh ngươi. Chỉ một mình ta lớn hơn ngươi mà thôi.”

41Pha-ra-ôn lại nói với Giô-sép: “Này, ta lập ngươi cai trị toàn cõi Ai Cập.” 42Vua Pha-ra-ôn tháo nhẫn của mình đeo vào tay Giô-sép, cho mặc cẩm bào, đeo dây chuyền vàng lên cổ, và bảo: “Này! Ta lập ngươi làm tể tướng nước Ai Cập.” 43Vua cho chàng ngồi xe thứ hai của vua; phía trước có người hô lớn: “Hãy quỳ xuống.” Như thế, vua tấn phong Giô-sép làm tễ tướng Ai Cập. 44Vua bảo Giô-sép: “Ta làm vua Pha-ra-ôn, nhưng ngươi có toàn quyền điều hành mọi việc trong nước Ai Cập.”

45Vua Pha-ra-ôn đặt tên cho Giô-sép là “Người Cứu Mạng”41:45 Nt Xa-phơ-nát Pha-nê-ách. Ctd Đấng Cứu Tinh hay người cầm sự sống và gả A-sê-na (con gái của Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) cho chàng. Vậy, Giô-sép nổi tiếng khắp nước Ai Cập. 46Giô-sép được ba mươi tuổi khi nhậm chức. Từ cung vua Pha-ra-ôn nước Ai Cập, ông ra đi kinh lý khắp nước.

47Trong bảy năm được mùa, lúa gạo sản xuất đầy dẫy mọi nơi. 48Giô-sép thu góp lương thực từ các đồng ruộng nước Ai Cập, chở về các thành phố trung tâm của các vùng đó. Lúa gạo vùng nào đều trữ ở thành phố vùng đó. 49Giô-sép thu lúa nhiều như cát trên bờ biển, nhiều đến nỗi không thể cân lường được.

50Trước những năm đói kém, A-sê-na (vợ Giô-sép, con gái Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) sinh hai con trai. 51Giô-sép đặt tên con đầu lòng là Ma-na-se,41:51 Nghĩa là “làm cho quên” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta quên mọi nỗi gian khổ tha hương.” 52Con thứ hai tên là Ép-ra-im,41:52 Nghĩa là “được thịnh vượng” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta thịnh đạt trong nơi khốn khổ.”

53Sau bảy năm được mùa tại Ai Cập, 54đến bảy năm đói kém, đúng như lời Giô-sép đoán trước. Mọi quốc gia chung quanh đều đói; chỉ riêng Ai Cập vẫn còn lương thực. 55Khi người Ai Cập bị đói, họ kéo đến hoàng cung xin vua cấp gạo. Vua bảo: “Cứ hỏi Giô-sép và làm mọi điều Giô-sép chỉ dạy.” 56Khi nạn đói lan rộng khắp nước, Giô-sép mở kho bán lúa cho dân, vì nạn đói thật trầm trọng trong cả nước Ai Cập. 57Khi các nước bị đói lớn, tất cả các dân tộc đều đến Ai Cập mua lúa từ Giô-sép.