Gia-cơ 1 – VCB & NTLR

Vietnamese Contemporary Bible

Gia-cơ 1:1-27

Lời Chào Thăm

1Đây là thư của Gia-cơ, đầy tớ của Đức Chúa Trời và Chúa Cứu Thế Giê-xu.

Kính gửi lời chào “mười hai đại tộc”—các tín hữu Do Thái tản lạc khắp các nước.

Chúc anh chị em an vui!

Vượt Thắng Gian Khổ

2Thưa anh chị em, phải chăng anh chị em hiện đương đầu với bao nhiêu gian lao thử thách? Hãy vui mừng lên, 3vì đường đức tin của anh chị em có chông gai hiểm trở, nghị lực mới có cơ hội phát triển. 4Cứ để cho nghị lực phát triển, đừng tìm cách lảng tránh khó khăn. Một khi nghị lực phát triển trọn vẹn, anh chị em sẽ vững mạnh và được trang bị đầy đủ để đương đầu mọi cảnh ngộ.

5Nếu anh chị em không hiểu biết đường lối Chúa, hãy cầu xin Ngài chỉ dẫn, vì Ngài không quở trách những người cầu xin, nhưng luôn luôn sẵn sàng ban khôn ngoan dồi dào cho họ. 6Khi anh chị em cầu xin, phải tin chắc Chúa nhậm lời, đừng hoài nghi. Vì tâm trạng người hoài nghi giống như sóng biển bị gió dập dồi. 7Người như thế đừng mong Chúa ban gì cho mình. 8Vì đó là một người phân tâm, bất nhất, không quyết định được điều gì trong mọi việc người làm.

Nghèo và Giàu

9Nếu anh chị em nghèo, nên tự hào về điều đó, vì Đức Chúa Trời tôn trọng anh chị em. 10Nếu anh chị em giàu sang, cũng nên vui mừng, vì Chúa giúp mình biết khiêm nhu. Người giàu ở đời này sẽ qua đi như hoa cỏ chóng tàn. 11Dưới ánh mặt trời thiêu đốt, cây sẽ héo, hoa sẽ rơi, sắc hương sẽ tàn tạ. Người giàu cũng vậy, sẽ tàn lụi cùng với những thành tựu của đời mình.

Cám Dỗ

12Người nào bị cám dỗ mà biết giữ mình, không phạm tội, là người có phước. Đức Chúa Trời sẽ đặt trên đầu họ mão miện sự sống, vì Ngài đã hứa ban phần thưởng ấy cho những người yêu mến Ngài. 13Khi bị cám dỗ, đừng đổ lỗi cho Đức Chúa Trời, vì Đức Chúa Trời không hề làm điều sai quấy và chẳng bao giờ cám dỗ ai. 14Chính những tư tưởng, dục vọng xấu xa trong con người thôi thúc, tạo ra sự cám dỗ. 15Tư tưởng xấu xa sẽ biến thành hành động tội lỗi; tội lỗi phát triển đem lại cái chết.

16Vậy, xin anh chị em đừng nhầm lẫn về điều đó. 17Những gì tốt đẹp, toàn hảo đều đến từ Đức Chúa Trời là Nguồn Sáng thiên thượng. Ngài chiếu sáng muôn đời, chẳng hề biến đổi, lu mờ. 18Do ý định tốt đẹp của Chúa, Ngài dùng Đạo chân lý ban cho chúng ta cuộc sống mới. Nhờ đó, chúng ta trở thành những người con đầu lòng trong gia đình mới của Ngài.

Nghe và Làm

19Anh chị em nên ghi nhớ điều này. Phải nghe nhiều, nói ít, và đừng giận dữ. 20Vì giận dữ ngăn trở chúng ta thực hiện điều công chính của Đức Chúa Trời. 21Vậy, hãy loại bỏ mọi thứ xấu xa trong cuộc sống và khiêm cung tiếp nhận Đạo vào sâu trong lòng, là Đạo có quyền cứu rỗi linh hồn anh chị em.

22Đạo Chúa không phải chỉ để nghe suông nhưng để thực hành. Đừng tự dối mình, cho rằng chỉ nghe là đủ. 23Người nào nghe Đạo mà không làm theo, cũng giống như một người soi gương, 24nhìn qua mặt mình rồi bỏ đi, quên mất là dơ hay sạch. 25Nhưng nếu ai chú tâm soi mình trước tấm gương luật pháp toàn hảo của Đức Chúa Trời, là luật pháp đem lại sự tự do, lại ghi nhớ và thực hành, chắc chắn sẽ được phước lành trong mọi việc mình làm.

26Người nào tự xưng là con cái Chúa mà không chịu kiềm chế miệng lưỡi, là tự lừa dối mình, giữ đạo như thế chẳng có ích gì. 27Đối với Đức Chúa Trời, Cha chúng ta, người theo Đạo thanh khiết, không tì vít là người săn sóc các cô nhi quả phụ, trung thành với Chúa và giữ mình khỏi bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu của người đời.

Nouă Traducere În Limba Română

Iacov 1:1-27

1Iacov, rob al lui Dumnezeu și al Domnului Isus Cristos, către cele douăsprezece seminții care sunt împrăștiate1 Gr.: diaspora, termen folosit pentru a‑i descrie pe evreii răspândiți în lumea greco-romană (inclusiv pe cei care deveniseră creștini). printre neamuri: salutări1 Gr.: chairein, verb generic folosit ca formulă de salut atât în comunicarea scrisă, cât și în cea verbală. El mai poate însemna: Bucură‑te! Fii sănătos! Salut! Bun venit!!

Încercări și ispite

2Frații mei, să considerați ca având parte de cea mai mare bucurie atunci când treceți prin felurite ispite2 Sau: încercări, termenul grecesc putând fi tradus și astfel în acest context (vezi nota de la v. 12)., 3știind că testarea credinței voastre lucrează răbdare. 4Dar lăsați răbdarea să‑și facă desăvârșit lucrarea, ca să fiți desăvârșiți4 Cuvântul din textul grecesc este din același radical cu termenul din expresia lăsați răbdarea să‑și ducă până la capăt lucrarea, și înseamnă finalizat, complet, finit, șlefuit, rafinat. El se referă la o lucrare care este încheiată, la un obiect care este finalizat până la ultimele detalii. și întregi, fără să vă lipsească nimic. 5Dacă vreunuia dintre voi îi lipsește înțelepciunea, s‑o ceară de la Dumnezeu, Care dă tuturor cu generozitate și fără să mustre, și ea îi va fi dată. 6Dar s‑o ceară cu credință, fără să se îndoiască deloc, fiindcă cel ce se îndoiește este ca valul mării, purtat de vânt și împins încoace și încolo. 7Un astfel de om să nu se aștepte să primească ceva de la Domnul, 8fiindcă este un om șovăielnic, nestatornic în toate căile lui.

9Fratele care este într‑o situație smerită să se laude cu înălțarea lui. 10Cel bogat însă să se laude cu smerirea lui, pentru că el va trece ca floarea ierbii. 11Soarele răsare cu căldura lui arzătoare și usucă iarba; floarea ei cade și frumusețea înfățișării ei piere. Așa se va veșteji și cel bogat în căutările lui.

12Fericit este omul care îndură ispita12 Gr.: peirasmon, care înseamnă test, probă, încercare, dar care are și sensul de ispită.! Căci, după ce a fost dovedit bun12 Gr.: dokimos (tradus aici cu dovedit bun) înseamnă încercat, testat, aprobat., va primi coroana vieții, pe care Domnul a promis‑o celor ce‑L iubesc. 13Nimeni, când este ispitit, să nu zică: „Sunt ispitit13 Același verb apare în versiunea grecească a Vechiului Testament, fiind folosit atât în cazul lui Dumnezeu, Care pune la încercare omul/poporul (Gen. 22:1; Ex. 15:25; 16:4), cât și în cazul omului/poporului, care Îl pune la încercare (Îl ispitește) pe Dumnezeu (Ex. 17:2, 7. Vezi și Mt. 4:1; Evr. 3:9). de Dumnezeu!“ Căci Dumnezeu nu poate fi ispitit de rău și El nu ispitește pe nimeni. 14Ci fiecare este ispitit atunci când este atras de propria lui poftă și momit14 Vezi imaginea tânărului din Proverbe 7, care se duce la tăiere ca un animal momit.. 15Atunci pofta, concepând15 Gr.: sullambano, care înseamnă a lua în pântec, a rămâne însărcinată. Pofta este personificată. Cel care nu se împotrivește ispitei, îi dă voie propriei lui pofte să conceapă și să nască păcatul, care, în acest fel, devine progenitura acesteia (în mod metaforic). Această progenitură naște, la rândul ei, moartea, care se ridică astfel împotriva păcătosului, ucigându‑l., dă naștere păcatului, iar păcatul, odată înfăptuit, produce15 Gr.: apokyo, care înseamnă a face să existe, a aduce în ființă. Unul din sensurile secundare ale acestui verb este a naște (vezi și v. 18, unde a fost tradus astfel). moartea.

16Nu vă înșelați, frații mei preaiubiți! 17Orice dăruire17 Cu referire la acțiunea de a dărui. bună și orice dar desăvârșit este de sus, coborând de la Tatăl luminilor, la Care nu există schimbare sau umbră din cauza mișcării17 Probabil cu referire la mișcarea zilnică a soarelui de la est spre vest, care generează umbră în continuă mișcare. Sau, posibil, cu referire la anumite schimbări ale astrelor (de ex., eclipse), care aduceau cu sine variații în ce privește lumina și întunericul.. 18El ne‑a născut prin Cuvântul adevărului, potrivit cu voia Lui, ca să fim un fel de prim rod între făpturile Lui.

Împlinitori ai Cuvântului

19Frații mei preaiubiți, să știți aceste lucruri: orice om să fie grabnic la ascultare, încet la vorbire și încet la mânie; 20căci mânia omului nu lucrează dreptatea lui Dumnezeu. 21De aceea, dați la o parte orice necurăție și orice revărsare de răutate și primiți cu blândețe Cuvântul sădit în voi, care are putere să vă mântuiască sufletele.

22Fiți împlinitori ai Cuvântului, și nu doar ascultători, înșelându‑vă singuri. 23Căci dacă cineva este ascultător al Cuvântului, dar nu și împlinitor, atunci el se aseamănă cu un om care‑și privește propria față23 Lit.: fața originii [începutului, nașterii] lui. într‑o oglindă: 24s‑a privit, a plecat și a uitat imediat cum era. 25Însă, cel ce‑și apleacă privirea în legea desăvârșită – legea libertății – și perseverează în ea, devenind nu un ascultător uituc, ci un împlinitor prin faptă, acela va fi fericit în lucrarea lui25 Aluzie la Ios. 1:8..

26Dacă cineva crede că este religios, dar nu‑și ține în frâu limba, înșelându‑și astfel inima, religia lui este fără folos. 27Religia curată și nepângărită înaintea lui Dumnezeu Tatăl27 Lit.: Dumnezeu și Tatăl. este aceasta: să‑i vizitezi27 Gr.: episkeptomai, termen care face parte din aceeași familie de cuvinte din care provine și cuvântul intrat în limba română: episcop (care înseamnă a vizita, a cerceta, a priveghea, a supraveghea, a veni în ajutor). pe orfani și pe văduve în necazul lor și să te păstrezi pe tine însuți neîntinat de lume.