Génesis 41 – NVI & VCB

Nueva Versión Internacional

Génesis 41:1-57

Los sueños del faraón

1Dos años más tarde, el faraón tuvo un sueño: Estaba de pie junto al río Nilo 2cuando, de pronto, del río salieron siete vacas hermosas y gordas que se pusieron a pastar entre los juncos. 3Detrás de ellas salieron otras siete vacas, feas y flacas, que se pararon a orillas del Nilo, junto a las primeras. 4¡Y las vacas feas y flacas se comieron a las vacas hermosas y gordas!

En ese momento el faraón se despertó. 5Pero volvió a dormirse y tuvo otro sueño: Siete espigas de trigo, grandes y hermosas, crecían de un solo tallo. 6Tras ellas brotaron otras siete espigas, delgadas y quemadas por el viento del este. 7¡Y las siete espigas delgadas se comieron a las espigas grandes y hermosas!

En eso el faraón se despertó y se dio cuenta de que solo era un sueño.

8Sin embargo, a la mañana siguiente se levantó muy preocupado, mandó llamar a todos los magos y sabios de Egipto, y les contó los dos sueños. Pero nadie se los pudo interpretar.

9Entonces el jefe de los coperos dijo al faraón: «Ahora me doy cuenta del grave error que he cometido. 10Cuando el faraón se enojó con sus servidores, es decir, conmigo y con el jefe de los panaderos, nos mandó a la cárcel, bajo la custodia del capitán de la guardia. 11Una misma noche, los dos tuvimos un sueño, cada sueño con su propio significado. 12Allí, con nosotros, había un joven hebreo, esclavo del capitán de la guardia. Le contamos nuestros sueños y a cada uno nos interpretó el sueño. 13¡Y todo sucedió tal como él lo había interpretado! A mí me restituyeron mi cargo y al jefe de los panaderos lo ahorcaron».

14El faraón mandó llamar a José y enseguida lo sacaron de la cárcel. Luego de afeitarse y cambiarse de ropa, José se presentó ante el faraón 15quien dijo:

—Tuve un sueño que nadie ha podido interpretar. Pero me he enterado de que, cuando tú oyes un sueño, eres capaz de interpretarlo.

16—No soy yo quien puede hacerlo —respondió José—, sino que es Dios quien dará al faraón una respuesta favorable.

17El faraón contó a José lo siguiente:

—En mi sueño, estaba yo de pie a orillas del río Nilo. 18De pronto, salieron del río siete vacas gordas y hermosas, y se pusieron a pastar entre los juncos. 19Detrás de ellas salieron otras siete vacas, feas y flacas. ¡Jamás se habían visto vacas tan raquíticas en toda la tierra de Egipto! 20Y las siete vacas feas y flacas se comieron a las siete vacas gordas. 21Pero después de habérselas comido, no se les notaba en lo más mínimo, porque seguían tan feas como antes. Entonces me desperté.

22»Después tuve otro sueño: Siete espigas de trigo, grandes y hermosas, crecían de un solo tallo. 23Tras ellas brotaron otras siete espigas marchitas, delgadas y quemadas por el viento del este. 24Las siete espigas delgadas se comieron a las espigas grandes y hermosas. Todo esto se lo conté a los magos, pero ninguno de ellos me lo pudo interpretar».

25José explicó al faraón:

—En realidad, los dos sueños del faraón son uno solo. Dios le ha anunciado lo que está por hacer. 26Las siete vacas hermosas y las siete espigas hermosas son siete años. Se trata del mismo sueño. 27Y las siete vacas flacas y feas, que salieron detrás de las otras, y las siete espigas delgadas y quemadas por el viento del este, son también siete años. Pero estos serán siete años de hambre.

28»Tal como le he dicho al faraón, Dios le está mostrando lo que está por hacer. 29Están por venir siete años de mucha abundancia en todo Egipto, 30a los que les seguirán siete años de hambre, que harán olvidar toda la abundancia que antes hubo. ¡El hambre acabará con Egipto! 31Tan terrible será el hambre que nadie se acordará de la abundancia que antes hubo en el país. 32El faraón tuvo el mismo sueño dos veces porque Dios ha resuelto firmemente hacer esto y lo llevará a cabo muy pronto.

33»Por todo esto, el faraón debería buscar un hombre competente y sabio para que se haga cargo de la tierra de Egipto. 34Además, el faraón debería nombrar inspectores en todo Egipto, para que durante los siete años de abundancia recauden la quinta parte de la cosecha en todo el país. 35Bajo el control del faraón, esos inspectores deberán juntar el grano de los años buenos que vienen y almacenarlo en las ciudades, para que haya una reserva de alimento. 36Este alimento almacenado servirá a Egipto para los siete años de hambre que sufrirá y así la gente del país no morirá de hambre».

37Al faraón y a sus servidores les pareció bueno el plan. 38Entonces el faraón preguntó a sus servidores:

—¿Podremos encontrar una persona así en quien repose el Espíritu de Dios?

39Luego dijo a José:

—Puesto que Dios te ha revelado todo esto, no hay nadie más competente y sabio que tú. 40Quedarás a cargo de mi palacio y todo mi pueblo cumplirá tus órdenes. Solo respecto al trono yo tendré más autoridad que tú.

José, gobernador de Egipto

41Así que el faraón dijo a José:

—Mira, yo te pongo a cargo de todo el territorio de Egipto.

42De inmediato, el faraón se quitó el anillo oficial y se lo puso a José. Hizo que lo vistieran con ropas de lino fino y que le pusieran un collar de oro en el cuello. 43Después lo invitó a subirse al carro reservado para el segundo en autoridad y ordenó que gritaran: «¡Inclínense!». Fue así como el faraón puso a José al frente de todo el territorio de Egipto.

44Entonces el faraón dijo:

—Yo soy el faraón, pero nadie en todo Egipto podrá hacer nada sin tu permiso.

45El faraón cambió el nombre de José y lo llamó Zafenat Panea; además, le dio por esposa a Asenat, hija de Potifera, sacerdote de la ciudad de On.41:45 On. Es decir, Heliópolis (Ciudad del Sol); también en v. 50. De este modo quedó José a cargo de Egipto. 46Tenía treinta años cuando comenzó a trabajar al servicio del faraón, rey de Egipto.

Tan pronto como se retiró José de la presencia del faraón, se dedicó a recorrer todo el territorio de Egipto. 47Durante los siete años de abundancia la tierra produjo grandes cosechas, 48así que José fue recogiendo todo el alimento que se produjo en Egipto durante esos siete años y lo almacenó en las ciudades. 49Juntó alimento como quien junta arena del mar y fue tanto lo que recogió que dejó de contabilizarlo. ¡Ya no había forma de mantener el control!

50Antes de comenzar el primer año de hambre, José tuvo dos hijos con su esposa Asenat, la hija de Potifera, sacerdote de On. 51Al primero lo llamó Manasés,41:51 Manasés: esta palabra suena como la palabra hebrea que significa hacer olvidar. porque dijo: «Dios ha hecho que me olvide de todos mis problemas y de mi casa paterna». 52Al segundo lo llamó Efraín,41:52 Efraín: esta palabra suena como la palabra hebrea que significa fecundidad. porque dijo: «Dios me ha hecho fecundo en esta tierra donde he sufrido».

53Los siete años de abundancia en Egipto llegaron a su fin 54y, tal como José lo había anunciado, comenzaron los siete años de hambre, la cual se extendió por todos los países. Pero a lo largo y a lo ancho del territorio de Egipto había alimento. 55Cuando también en Egipto comenzó a sentirse el hambre, el pueblo clamó al faraón pidiéndole comida. Entonces el faraón dijo a todo el pueblo de Egipto: «Vayan a ver a José y hagan lo que él diga».

56Cuando ya el hambre se había extendido por todo el territorio y había arreciado, José abrió los graneros para vender alimento a los egipcios. 57Además, de todos los países llegaban a Egipto para comprarle alimento a José, porque el hambre cundía ya por todo el mundo.

Vietnamese Contemporary Bible

Sáng Thế Ký 41:1-57

Giấc Mộng của Pha-ra-ôn

1Hai năm sau, vua Pha-ra-ôn nằm mơ và thấy mình đang đứng bên bờ sông Nin. 2Từ dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 3Tiếp đó, bảy con bò khác, gầy guộc xấu xí, từ sông Nin đi lên, đứng cạnh bảy con kia bên bờ sông. 4Bảy con bò gầy gò xấu xí nuốt bảy con bò béo tốt đẹp đẽ. Sau đó, vua Pha-ra-ôn thức giấc.

5Vua ngủ lại và mơ lần thứ hai. Này, bảy bông lúa rắn chắc trổ ra từ một cây lúa. 6Kế đó, bảy bông lúa lép mọc tiếp, bị gió đông thổi héo khô. 7Bảy bông lúa lép khô nuốt bảy bông lúa rắn chắc. Vua Pha-ra-ôn thức giấc, biết mình nằm mơ.

8Sáng hôm sau, tinh thần xao động, vua sai mời tất cả thuật sĩ và học giả Ai Cập vào hoàng cung. Vua Pha-ra-ôn thuật lại giấc mơ, nhưng chẳng ai giải nghĩa được.

9Quan chước tửu tâu với vua Pha-ra-ôn: “Hôm nay tôi mới nhớ ra, tôi thật có lỗi. 10Trước đây, lúc vua Pha-ra-ôn giận quan hỏa đầu và tôi, vua đã tống giam chúng tôi vào trong dinh chỉ huy trưởng ngự lâm quân. 11Một đêm kia, chúng tôi đều nằm mơ, giấc mơ mỗi người một khác. 12Có một thanh niên Hê-bơ-rơ bị giam chung với chúng tôi, tên nô lệ của chỉ huy trưởng ngự lâm quân. Khi nghe thuật chiêm bao, anh ấy giải thích ý nghĩa theo giấc mơ mỗi người. 13Quả nhiên, việc xảy ra đúng như lời anh ấy nói. Vua phục chức cho tôi và treo cổ viên hỏa đầu.”

14Vua sai người gọi Giô-sép. Họ vội vã đem ông ra khỏi ngục. Sau khi cạo râu và thay áo, ông vào chầu vua Pha-ra-ôn. 15Vua Pha-ra-ôn nói cùng Giô-sép: “Ta thấy chiêm bao, nhưng chẳng ai giải nghĩa được. Ta nghe nói ngươi có tài đoán mộng, nên ta cho gọi đến đây.”

16Giô-sép đáp: “Không phải tôi có tài gì, nhưng Đức Chúa Trời sẽ giải đáp thắc mắc cho vua.”

17Vua Pha-ra-ôn liền kể cùng Giô-sép: “Ta mơ thấy mình đứng bên bờ sông Nin. 18Này, dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 19Lại có bảy con bò khác hết sức xấu xí gầy guộc lên theo bảy con trước. Ta chưa hề thấy trong xứ Ai Cập có con bò nào xấu xí như thế. 20Bảy con bò gầy guộc xấu xí liền nuốt bảy con béo tốt. 21Ăn vào bụng rồi mà cũng như không vì vẫn gầy ốm như trước. Sau đó, ta thức giấc.

22Ta lại mơ thấy bảy bông lúa chắc mọc lên từ một cây lúa. 23Kế theo đó, bảy bông lúa lép xấu xí cũng mọc lên; chúng bị gió đông thổi héo. 24Các bông lúa lép nuốt các bông lúa tốt. Ta đã kể cho các thuật sĩ nghe, nhưng chẳng ai giải được ý nghĩa.”

25Giô-sép tâu: “Hai giấc mộng của vua Pha-ra-ôn có cùng một ý nghĩa. Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp thực hiện: 26Bảy con bò béo tốt—cũng như bảy bông lúa chắc—là bảy năm thịnh vượng được mùa. 27Bảy con bò gầy gò lên sau—cũng như bảy bông lúa lép bị gió đông thổi héo—là bảy năm đói kém.

28Như tôi đã tâu, Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp làm. 29Khắp xứ Ai Cập sẽ thịnh vượng dư dật suốt bảy năm. 30Sau đó là bảy năm đói kém, mọi cảnh phồn thịnh trước kia của Ai Cập đều rơi vào quên lãng. Nạn đói sẽ làm cả xứ kiệt quệ. 31Vì tai họa quá khủng khiếp, chẳng ai còn nhớ thời kỳ vàng son thịnh vượng nữa. 32Vua thấy chiêm bao hai lần, vì ý Đức Chúa Trời đã quyết định, Ngài sẽ sớm thực hiện việc này.

33Bây giờ, vua Pha-ra-ôn nên chọn một người khôn ngoan sáng suốt làm tể tướng nước Ai Cập. 34Vua Pha-ra-ôn cũng nên bổ nhiệm các viên chức trên khắp nước, để thu thập một phần năm hoa lợi trong bảy năm được mùa. 35Lúa thu góp trong những năm được mùa sẽ tồn trữ trong kho của Vua Pha-ra-ôn tại các thành phố, 36dùng làm lương thực cho dân chúng trong bảy năm đói kém. Có thế, nước Ai Cập mới khỏi bị nạn đói tiêu diệt.”

Giô-sép Được Làm Tể Tướng Nước Ai Cập

37Vua Pha-ra-ôn và quần thần hài lòng về lời giải của Giô-sép. 38Vua Pha-ra-ôn bảo họ: “Còn ai hơn Giô-sép, người có Thần Linh của Đức Chúa Trời?” 39Vua Pha-ra-ôn quay lại Giô-sép: “Đức Chúa Trời đã dạy cho ngươi biết mọi việc này, còn ai khôn ngoan sáng suốt hơn ngươi nữa? 40Ngươi sẽ lãnh đạo cả nước, toàn dân sẽ vâng theo mệnh lệnh ngươi. Chỉ một mình ta lớn hơn ngươi mà thôi.”

41Pha-ra-ôn lại nói với Giô-sép: “Này, ta lập ngươi cai trị toàn cõi Ai Cập.” 42Vua Pha-ra-ôn tháo nhẫn của mình đeo vào tay Giô-sép, cho mặc cẩm bào, đeo dây chuyền vàng lên cổ, và bảo: “Này! Ta lập ngươi làm tể tướng nước Ai Cập.” 43Vua cho chàng ngồi xe thứ hai của vua; phía trước có người hô lớn: “Hãy quỳ xuống.” Như thế, vua tấn phong Giô-sép làm tễ tướng Ai Cập. 44Vua bảo Giô-sép: “Ta làm vua Pha-ra-ôn, nhưng ngươi có toàn quyền điều hành mọi việc trong nước Ai Cập.”

45Vua Pha-ra-ôn đặt tên cho Giô-sép là “Người Cứu Mạng”41:45 Nt Xa-phơ-nát Pha-nê-ách. Ctd Đấng Cứu Tinh hay người cầm sự sống và gả A-sê-na (con gái của Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) cho chàng. Vậy, Giô-sép nổi tiếng khắp nước Ai Cập. 46Giô-sép được ba mươi tuổi khi nhậm chức. Từ cung vua Pha-ra-ôn nước Ai Cập, ông ra đi kinh lý khắp nước.

47Trong bảy năm được mùa, lúa gạo sản xuất đầy dẫy mọi nơi. 48Giô-sép thu góp lương thực từ các đồng ruộng nước Ai Cập, chở về các thành phố trung tâm của các vùng đó. Lúa gạo vùng nào đều trữ ở thành phố vùng đó. 49Giô-sép thu lúa nhiều như cát trên bờ biển, nhiều đến nỗi không thể cân lường được.

50Trước những năm đói kém, A-sê-na (vợ Giô-sép, con gái Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) sinh hai con trai. 51Giô-sép đặt tên con đầu lòng là Ma-na-se,41:51 Nghĩa là “làm cho quên” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta quên mọi nỗi gian khổ tha hương.” 52Con thứ hai tên là Ép-ra-im,41:52 Nghĩa là “được thịnh vượng” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta thịnh đạt trong nơi khốn khổ.”

53Sau bảy năm được mùa tại Ai Cập, 54đến bảy năm đói kém, đúng như lời Giô-sép đoán trước. Mọi quốc gia chung quanh đều đói; chỉ riêng Ai Cập vẫn còn lương thực. 55Khi người Ai Cập bị đói, họ kéo đến hoàng cung xin vua cấp gạo. Vua bảo: “Cứ hỏi Giô-sép và làm mọi điều Giô-sép chỉ dạy.” 56Khi nạn đói lan rộng khắp nước, Giô-sép mở kho bán lúa cho dân, vì nạn đói thật trầm trọng trong cả nước Ai Cập. 57Khi các nước bị đói lớn, tất cả các dân tộc đều đến Ai Cập mua lúa từ Giô-sép.