Geneza 41 – NTLR & VCB

Nouă Traducere În Limba Română

Geneza 41:1-57

Visele lui Faraon

1După doi ani, Faraon a avut un vis. Se făcea că stătea lângă Nil 2și iată că din Nil au ieșit șapte vaci frumoase la înfățișare și grase la trup, care pășteau între trestii. 3Dar iată că după ele au ieșit din Nil alte șapte vaci urâte la înfățișare și cu trupul slab, care s‑au așezat lângă celelalte vaci, pe malul Nilului. 4Vacile urâte la înfățișare și cu trupul slab le‑au mâncat pe cele șapte vaci frumoase la înfățișare și grase la trup. Atunci Faraon s‑a trezit.

5Apoi a adormit și a visat a doua oară: se făcea că șapte spice de grâne, grase și bune, creșteau pe același pai. 6Dar iată că după ele au răsărit șapte spice slabe și arse de vântul de răsărit. 7Spicele slabe le‑au înghițit pe cele șapte spice grase și pline. Atunci Faraon s‑a trezit și iată că era doar un vis.

8Dimineața, duhul îi era tulburat. El a trimis să‑i cheme pe toți magicienii8, 24 Personal religios care, alături de alte categorii de „experți“, răspundea de recitarea de incantații, interpretarea viselor și a semnelor, artele magiei/vrăjitoriei, vindecări și divinație. Egiptului și pe toți înțelepții lui. Faraon le‑a istorisit visul, dar nimeni n‑a putut să i‑l interpreteze. 9Atunci căpetenia paharnicilor i‑a vorbit lui Faraon, zicând: „Mi‑aduc aminte astăzi de păcatele mele. 10Faraon s‑a mâniat pe slujitorii săi și ne‑a pus sub pază, în casa comandantului gărzii10, 12 Vezi nota de la 37:36., pe mine și pe căpetenia brutarilor. 11El și cu mine am avut în aceeași noapte câte un vis, fiecare vis cu semnificația lui. 12Împreună cu noi, se afla acolo și un tânăr evreu, rob al comandantului gărzii. I‑am istorisit acestuia visele noastre, iar el ni le‑a interpretat, dând fiecărui vis semnificația lui. 13Și s‑a întâmplat exact așa cum ni le‑a interpretat el: pe mine Faraon m‑a reașezat în slujbă, iar pe brutar l‑a atârnat de un copac.“ 14Atunci Faraon a trimis să‑l cheme pe Iosif, iar el a fost scos repede din temniță. Iosif s‑a ras, și‑a schimbat hainele și s‑a dus la Faraon.

15Faraon i‑a zis lui Iosif:

– Am avut un vis, dar nu este nimeni care să‑l poată interpreta. Am auzit că tu poți interpreta un vis imediat ce‑l auzi.

16Iosif i‑a răspuns lui Faraon, zicând:

– Nu eu! Dumnezeu îi va răspunde favorabil lui Faraon.16 Sau: Dumnezeu va da un răspuns pentru pacea lui Faraon.

17Atunci Faraon i‑a zis lui Iosif:

– În visul meu, se făcea că stăteam pe malul Nilului 18și iată că din Nil au ieșit șapte vaci grase la trup și frumoase la chip, care pășteau între trestii. 19Dar iată că după ele au ieșit alte șapte vaci, care erau slăbănoage, foarte urâte la chip și cu trupul slab, atât de urâte cum n‑am mai văzut niciodată în toată țara Egiptului. 20Vacile slabe și urâte le‑au devorat pe primele șapte vaci grase, 21dar după ce le‑au mâncat, nimeni nu și‑ar fi dat seama că au făcut acest lucru, deoarece erau la fel de slăbănoage ca și înainte. Apoi m‑am trezit. 22Am mai văzut în visul meu că șapte spice de grâne, pline și bune, creșteau pe același pai. 23Dar iată că după ele au răsărit șapte spice uscate, slabe și arse de vântul de răsărit. 24Spicele slabe le‑au înghițit pe cele șapte spice bune. Le‑am spus magicienilor aceste lucruri, dar niciunul nu mi le‑a putut explica.

25Atunci Iosif i‑a zis lui Faraon:

– Visul lui Faraon este unul: Dumnezeu i‑a descoperit ce urmează să facă. 26Cele șapte vaci bune înseamnă șapte ani, iar cele șapte spice bune înseamnă tot șapte ani; este un singur vis. 27Cele șapte vaci slabe și urâte, care au ieșit după primele, înseamnă șapte ani, ca și cele șapte spice goale, arse de vântul de răsărit. Ele înseamnă șapte ani de foamete. 28Se va întâmpla exact așa cum i‑am spus lui Faraon. Dumnezeu i‑a arătat lui Faraon ce urmează să facă. 29Iată, vor veni șapte ani de mare belșug în toată țara Egiptului. 30După ei vor veni șapte ani de foamete, astfel încât tot belșugul din țara Egiptului va fi uitat. Foametea va pustii țara. 31Belșugul nu va mai fi cunoscut în țară din cauza foametei care va urma, pentru că ea va fi foarte mare. 32Visul i‑a fost arătat lui Faraon în două feluri, pentru că acest lucru este hotărât de Dumnezeu, iar Dumnezeu Se va grăbi să‑l împlinească. 33De aceea Faraon să aleagă acum un om priceput și înțelept și să îi dea autoritate peste țara Egiptului. 34Faraon să pună responsabili peste țara Egiptului și să ia o cincime din rodul țării în timpul celor șapte ani de belșug. 35Ei să strângă toată hrana din acești ani buni care vin, să pună grânele pentru hrana celor din cetăți sub stăpânirea lui Faraon și să le păzească. 36Hrana aceea va fi o rezervă pentru țară în cei șapte ani de foamete care vor veni peste țara Egiptului, astfel încât țara să nu piară în timpul foametei.

Înălțarea lui Iosif

37Sfatul acesta a plăcut lui Faraon și tuturor slujitorilor săi.37 Lit.: Cuvântul [acesta] a fost bun în ochii lui Faraon și în ochii tuturor slujitorilor lui. 38Faraon le‑a zis slujitorilor săi: „Vom putea găsi noi un om ca acesta, în care să fie Duhul lui Dumnezeu?“

39Faraon i‑a zis lui Iosif:

– Pentru că Dumnezeu ți‑a descoperit toate acestea, nu este nimeni la fel de priceput și de înțelept ca tine. 40Tu vei fi mai marele casei mele și tot poporul meu se va supune poruncii tale. Doar în ce privește tronul, eu voi fi mai mare decât tine.

41Apoi Faraon i‑a zis lui Iosif:

– Uite, te‑am pus peste toată țara Egiptului.

42Faraon și‑a scos inelul cu sigiliu de pe deget și l‑a pus pe degetul lui Iosif. L‑a îmbrăcat în haine de in subțire și i‑a pus un lanț de aur la gât. 43Apoi l‑a pus în cel de‑al doilea car al său43 Sau: în carul celui de‑al doilea în rang după el. și strigau înaintea lui: „Plecați genunchiul!“43 Sau: Atențiune! Astfel, Faraon i‑a dat lui Iosif autoritate peste toată țara Egiptului.

44Faraon i‑a zis lui Iosif:

– Eu sunt Faraon, dar fără tine nimeni nu va ridica nici mâna, nici piciorul în toată țara Egiptului.

45Faraon i‑a pus lui Iosif numele Țafnat-Paneah45 Sensul numelui este nesigur. Josephus Flavius a fost de părere că semnificația numelui este Cel ce descoperă secretele. și i‑a dat‑o de soție pe Asnat, fiica lui Poti-Fera, preotul din On45, 50 Gr.: Heliopolis („Cetatea Soarelui“), un important centru al cultului lui Ra.. Iosif a ieșit prin țara Egiptului.

46El avea treizeci de ani când a intrat în slujba regelui Egiptului. Iosif a ieșit de la Faraon și a călătorit prin tot Egiptul. 47În timpul celor șapte ani de belșug, pământul a dat roade din plin. 48În timpul acestor șapte ani de belșug din țara Egiptului, Iosif a adunat toată hrana și a depozitat‑o în cetăți. În fiecare cetate el a depozitat hrana care provenea de pe câmpurile din jur. 49Astfel, Iosif a strâns foarte multe grâne, ca nisipul mării, încât a încetat să le mai cântărească, deoarece erau foarte multe.

50Înainte să vină anii de foamete, Asnat, fiica lui Poti-Fera, preotul din On, i‑a născut lui Iosif doi fii. 51Iosif i‑a pus întâiului său născut numele Manase51 Manase sună asemănător cu termenul ebraic pentru a face să uite., zicând: „Aceasta pentru că Dumnezeu m‑a făcut să uit toate necazurile mele și toată familia tatălui meu.“ 52Celui de‑al doilea fiu i‑a pus numele Efraim52 Efraim sună asemănător cu termenul ebraic pentru de două ori roditor., zicând: „Aceasta pentru că Dumnezeu m‑a făcut roditor în țara suferinței mele.“

53Cei șapte ani de belșug din țara Egiptului s‑au sfârșit 54și au început șapte ani de foamete, așa cum a zis Iosif. În toate țările era foamete, dar în toată țara Egiptului era pâine. 55Când toată țara Egiptului a flămânzit, poporul a strigat către Faraon după hrană. Faraon le‑a zis tuturor egiptenilor: „Mergeți la Iosif și faceți ce vă va spune el!“ 56Foametea era pe toată fața pământului. Iosif a deschis toate locurile cu provizii și le‑a vândut grâne egiptenilor, deoarece foametea era mare în țara Egiptului. 57Oameni de pe tot pământul veneau în Egipt la Iosif ca să cumpere grâne, căci foametea era mare pe tot pământul.

Vietnamese Contemporary Bible

Sáng Thế Ký 41:1-57

Giấc Mộng của Pha-ra-ôn

1Hai năm sau, vua Pha-ra-ôn nằm mơ và thấy mình đang đứng bên bờ sông Nin. 2Từ dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 3Tiếp đó, bảy con bò khác, gầy guộc xấu xí, từ sông Nin đi lên, đứng cạnh bảy con kia bên bờ sông. 4Bảy con bò gầy gò xấu xí nuốt bảy con bò béo tốt đẹp đẽ. Sau đó, vua Pha-ra-ôn thức giấc.

5Vua ngủ lại và mơ lần thứ hai. Này, bảy bông lúa rắn chắc trổ ra từ một cây lúa. 6Kế đó, bảy bông lúa lép mọc tiếp, bị gió đông thổi héo khô. 7Bảy bông lúa lép khô nuốt bảy bông lúa rắn chắc. Vua Pha-ra-ôn thức giấc, biết mình nằm mơ.

8Sáng hôm sau, tinh thần xao động, vua sai mời tất cả thuật sĩ và học giả Ai Cập vào hoàng cung. Vua Pha-ra-ôn thuật lại giấc mơ, nhưng chẳng ai giải nghĩa được.

9Quan chước tửu tâu với vua Pha-ra-ôn: “Hôm nay tôi mới nhớ ra, tôi thật có lỗi. 10Trước đây, lúc vua Pha-ra-ôn giận quan hỏa đầu và tôi, vua đã tống giam chúng tôi vào trong dinh chỉ huy trưởng ngự lâm quân. 11Một đêm kia, chúng tôi đều nằm mơ, giấc mơ mỗi người một khác. 12Có một thanh niên Hê-bơ-rơ bị giam chung với chúng tôi, tên nô lệ của chỉ huy trưởng ngự lâm quân. Khi nghe thuật chiêm bao, anh ấy giải thích ý nghĩa theo giấc mơ mỗi người. 13Quả nhiên, việc xảy ra đúng như lời anh ấy nói. Vua phục chức cho tôi và treo cổ viên hỏa đầu.”

14Vua sai người gọi Giô-sép. Họ vội vã đem ông ra khỏi ngục. Sau khi cạo râu và thay áo, ông vào chầu vua Pha-ra-ôn. 15Vua Pha-ra-ôn nói cùng Giô-sép: “Ta thấy chiêm bao, nhưng chẳng ai giải nghĩa được. Ta nghe nói ngươi có tài đoán mộng, nên ta cho gọi đến đây.”

16Giô-sép đáp: “Không phải tôi có tài gì, nhưng Đức Chúa Trời sẽ giải đáp thắc mắc cho vua.”

17Vua Pha-ra-ôn liền kể cùng Giô-sép: “Ta mơ thấy mình đứng bên bờ sông Nin. 18Này, dưới sông, bảy con bò béo tốt đẹp đẽ lên bờ ăn cỏ. 19Lại có bảy con bò khác hết sức xấu xí gầy guộc lên theo bảy con trước. Ta chưa hề thấy trong xứ Ai Cập có con bò nào xấu xí như thế. 20Bảy con bò gầy guộc xấu xí liền nuốt bảy con béo tốt. 21Ăn vào bụng rồi mà cũng như không vì vẫn gầy ốm như trước. Sau đó, ta thức giấc.

22Ta lại mơ thấy bảy bông lúa chắc mọc lên từ một cây lúa. 23Kế theo đó, bảy bông lúa lép xấu xí cũng mọc lên; chúng bị gió đông thổi héo. 24Các bông lúa lép nuốt các bông lúa tốt. Ta đã kể cho các thuật sĩ nghe, nhưng chẳng ai giải được ý nghĩa.”

25Giô-sép tâu: “Hai giấc mộng của vua Pha-ra-ôn có cùng một ý nghĩa. Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp thực hiện: 26Bảy con bò béo tốt—cũng như bảy bông lúa chắc—là bảy năm thịnh vượng được mùa. 27Bảy con bò gầy gò lên sau—cũng như bảy bông lúa lép bị gió đông thổi héo—là bảy năm đói kém.

28Như tôi đã tâu, Đức Chúa Trời cho vua biết những việc Ngài sắp làm. 29Khắp xứ Ai Cập sẽ thịnh vượng dư dật suốt bảy năm. 30Sau đó là bảy năm đói kém, mọi cảnh phồn thịnh trước kia của Ai Cập đều rơi vào quên lãng. Nạn đói sẽ làm cả xứ kiệt quệ. 31Vì tai họa quá khủng khiếp, chẳng ai còn nhớ thời kỳ vàng son thịnh vượng nữa. 32Vua thấy chiêm bao hai lần, vì ý Đức Chúa Trời đã quyết định, Ngài sẽ sớm thực hiện việc này.

33Bây giờ, vua Pha-ra-ôn nên chọn một người khôn ngoan sáng suốt làm tể tướng nước Ai Cập. 34Vua Pha-ra-ôn cũng nên bổ nhiệm các viên chức trên khắp nước, để thu thập một phần năm hoa lợi trong bảy năm được mùa. 35Lúa thu góp trong những năm được mùa sẽ tồn trữ trong kho của Vua Pha-ra-ôn tại các thành phố, 36dùng làm lương thực cho dân chúng trong bảy năm đói kém. Có thế, nước Ai Cập mới khỏi bị nạn đói tiêu diệt.”

Giô-sép Được Làm Tể Tướng Nước Ai Cập

37Vua Pha-ra-ôn và quần thần hài lòng về lời giải của Giô-sép. 38Vua Pha-ra-ôn bảo họ: “Còn ai hơn Giô-sép, người có Thần Linh của Đức Chúa Trời?” 39Vua Pha-ra-ôn quay lại Giô-sép: “Đức Chúa Trời đã dạy cho ngươi biết mọi việc này, còn ai khôn ngoan sáng suốt hơn ngươi nữa? 40Ngươi sẽ lãnh đạo cả nước, toàn dân sẽ vâng theo mệnh lệnh ngươi. Chỉ một mình ta lớn hơn ngươi mà thôi.”

41Pha-ra-ôn lại nói với Giô-sép: “Này, ta lập ngươi cai trị toàn cõi Ai Cập.” 42Vua Pha-ra-ôn tháo nhẫn của mình đeo vào tay Giô-sép, cho mặc cẩm bào, đeo dây chuyền vàng lên cổ, và bảo: “Này! Ta lập ngươi làm tể tướng nước Ai Cập.” 43Vua cho chàng ngồi xe thứ hai của vua; phía trước có người hô lớn: “Hãy quỳ xuống.” Như thế, vua tấn phong Giô-sép làm tễ tướng Ai Cập. 44Vua bảo Giô-sép: “Ta làm vua Pha-ra-ôn, nhưng ngươi có toàn quyền điều hành mọi việc trong nước Ai Cập.”

45Vua Pha-ra-ôn đặt tên cho Giô-sép là “Người Cứu Mạng”41:45 Nt Xa-phơ-nát Pha-nê-ách. Ctd Đấng Cứu Tinh hay người cầm sự sống và gả A-sê-na (con gái của Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) cho chàng. Vậy, Giô-sép nổi tiếng khắp nước Ai Cập. 46Giô-sép được ba mươi tuổi khi nhậm chức. Từ cung vua Pha-ra-ôn nước Ai Cập, ông ra đi kinh lý khắp nước.

47Trong bảy năm được mùa, lúa gạo sản xuất đầy dẫy mọi nơi. 48Giô-sép thu góp lương thực từ các đồng ruộng nước Ai Cập, chở về các thành phố trung tâm của các vùng đó. Lúa gạo vùng nào đều trữ ở thành phố vùng đó. 49Giô-sép thu lúa nhiều như cát trên bờ biển, nhiều đến nỗi không thể cân lường được.

50Trước những năm đói kém, A-sê-na (vợ Giô-sép, con gái Phô-ti-phê, thầy trưởng tế thành Ôn) sinh hai con trai. 51Giô-sép đặt tên con đầu lòng là Ma-na-se,41:51 Nghĩa là “làm cho quên” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta quên mọi nỗi gian khổ tha hương.” 52Con thứ hai tên là Ép-ra-im,41:52 Nghĩa là “được thịnh vượng” vì ông nói: “Đức Chúa Trời cho ta thịnh đạt trong nơi khốn khổ.”

53Sau bảy năm được mùa tại Ai Cập, 54đến bảy năm đói kém, đúng như lời Giô-sép đoán trước. Mọi quốc gia chung quanh đều đói; chỉ riêng Ai Cập vẫn còn lương thực. 55Khi người Ai Cập bị đói, họ kéo đến hoàng cung xin vua cấp gạo. Vua bảo: “Cứ hỏi Giô-sép và làm mọi điều Giô-sép chỉ dạy.” 56Khi nạn đói lan rộng khắp nước, Giô-sép mở kho bán lúa cho dân, vì nạn đói thật trầm trọng trong cả nước Ai Cập. 57Khi các nước bị đói lớn, tất cả các dân tộc đều đến Ai Cập mua lúa từ Giô-sép.