1. Chronik 9 – HOF & VCB

Hoffnung für Alle

1. Chronik 9:1-44

Einwohner Jerusalems nach der Verbannung

1So wurden die Namen aller Bewohner Israels festgehalten und in die Chronik der Könige von Israel geschrieben.

Weil die Bewohner von Juda sich vom Herrn abwandten und andere Götter verehrten, wurden sie nach Babylonien verbannt. 2Die Ersten, die zurückkehrten und wieder ihren Grund und Boden in den Städten erhielten, waren Leute aus dem Volk sowie Priester, Leviten und Tempeldiener. 3In Jerusalem ließen sich Angehörige der Stämme Juda, Benjamin, Ephraim und Manasse nieder.

4Von Judas Nachkommen lebten dort folgende Sippenoberhäupter: Utai, ein Sohn von Ammihud, seine Vorfahren reichten über Omri, Imri, Bani und Perez bis auf Juda zurück; 5Asaja, der älteste Sohn von Schela, und seine Söhne; 6Jëuël und seine Brüder, die Nachkommen von Serach. Zu all diesen Sippen gehörten 690 Männer mit ihren Familien.

7-9Von Benjamins Nachkommen lebten folgende Sippenoberhäupter in Jerusalem: Sallu, der Sohn von Meschullam, er stammte über Hodawja von Senua ab; Jibneja, der Sohn von Jeroham; Ela, der Sohn von Usi, der von Michri abstammte; Meschullam, der Sohn von Schefatja, zu seinen Vorfahren gehörten Reguël und Jibnija. Die Sippen der Benjaminiter bestanden aus 956 Männern mit ihren Familien, die in Geschlechtsregistern aufgeführt waren.

10Die Priester, die nach der Verbannung in Jerusalem lebten, hießen Jedaja, Jojarib, Jachin 11und der oberste Priester Asarja, ein Sohn von Hilkija; unter seinen Vorfahren waren Meschullam, Zadok, Merajot und Ahitub. 12Außerdem Adaja, der Sohn von Jeroham, er stammte über Paschhur von Malkija ab; sowie Masai, der Sohn von Adiël, seine Vorfahren reichten über Jachsera, Meschullam und Meschillemot bis auf Immer zurück. 13Zu den Sippen dieser Priester gehörten insgesamt 1760 Männer mit ihren Familien. Es waren fähige Männer, die den Tempeldienst verrichteten.

14Von den Leviten lebten folgende Sippenoberhäupter in Jerusalem: Schemaja, der Sohn von Haschub, zu seinen Vorfahren gehörten Asrikam, Haschabja und Merari. 15Weiter Bakbukja, Heresch, Galal und Mattanja, ein Sohn von Micha, der über Sichri von Asaf abstammte. 16Außerdem Abda, der Sohn von Schammua,9,16 Der hebräische Text lautet: Obadja, der Sohn Schemajas. – Vgl. aber Nehemia 11,17. unter seinen Vorfahren waren Galal und Jedutun; sowie Berechja, der Sohn von Asa, der von Elkana abstammte und mit seiner Familie in den Dörfern der Netofatiter wohnte.

17Dazu kamen folgende Torwächter: Schallum, Akkub, Talmon und Ahiman. Schallum war ihr Befehlshaber. 18Bis heute hat seine Familie die Aufsicht über die Wachen am Königstor auf der Ostseite des Tempels.

Ihre Vorfahren zur Zeit der Wüstenwanderung hatten die Zelte der Leviten rings um das heilige Zelt bewacht. 19-20Damals war Pinhas, der Sohn von Eleasar, ihr Vorsteher. Der Herr stand ihm bei. Schallum war ein Sohn von Kore, er stammte über Abiasaf von Korach ab und gehörte mit seinen Brüdern zur Sippe der Korachiter. Sie hatten die Aufgabe, den Eingang zum heiligen Zelt zu bewachen, so wie schon ihre Vorfahren den Eingang zum Lager des Volkes Gottes bewacht hatten. 21Auch Secharja, ein Sohn von Meschelemja, stand am Eingang zum heiligen Zelt.

22Insgesamt hatte man 212 Männer für den Wachdienst am Eingang zum Heiligtum ausgewählt. Ihre Namen wurden in ihren Wohnorten in Listen eingetragen. David und der Seher Samuel hatten schon ihre Vorfahren in dieses Amt eingesetzt. 23Nun sollten die ausgewählten Männer und ihre Nachkommen die Eingänge zum Tempel des Herrn bewachen, so wie man es einst am heiligen Zelt getan hatte. 24Die Wachen standen an den Toren auf jeder Seite des Tempels.

25Die meisten Korachiter wohnten nicht in Jerusalem. Doch von Zeit zu Zeit musste jeder für eine Woche aus seinem Dorf nach Jerusalem kommen, um beim Tempel Wache zu halten. 26Nur die vier Aufseher über die Wache waren ständig in Jerusalem. Auch sie waren Leviten. Sie verwalteten außerdem die Vorratsräume und Schatzkammern des Tempels. 27Auch nachts blieben sie im Tempelbereich, denn sie mussten jeden Morgen die Tempeltüren aufschließen.

28Einige Leviten hatten die Aufsicht über die Gegenstände für den Opferdienst. Sie trugen sie abgezählt zum Altar und hinterher wieder zurück. 29Andere verwalteten die Gegenstände, die im Heiligtum gebraucht wurden, sowie die Vorräte an feinem Weizenmehl, Wein, Öl, Weihrauch und wohlriechenden Balsamölen. 30Aber das Mischen der Balsamöle zu einer Salbe war Aufgabe der Priester. 31Der Levit Mattitja, der älteste Sohn von Schallum aus der Sippe der Korachiter, war für das Backwerk verantwortlich, das für die Speiseopfer gebraucht wurde. 32Einige Leviten aus der Sippe der Kehatiter mussten dafür sorgen, dass an jedem Sabbat frische Brote, die Gott geweiht waren, in das Heiligtum gebracht wurden.

33Auch die Sänger stammten aus den levitischen Sippen. Ihre Leiter waren von allen anderen Diensten befreit, denn sie mussten Tag und Nacht einsatzbereit sein. Deshalb wohnten sie in Kammern direkt am Tempel.

34Alle genannten Sippenoberhäupter der Leviten waren in den Geschlechtsregistern aufgeführt. Sie wohnten in Jerusalem.

Sauls Familie in Gibeon

35Jeïël gründete die Stadt Gibeon und ließ sich mit seiner Frau Maacha dort nieder. 36Ihr ältester Sohn hieß Abdon, dann folgten Zur, Kisch, Baal, Ner, Nadab, 37Gedor, Achjo, Secher9,37 Im hebräischen Text steht der Name Secharja, vermutlich eine andere Form für Secher. Vgl. 1. Chronik 8,31. und Miklot, 38der einen Sohn mit Namen Schima hatte. Sie ließen sich in Jerusalem nieder und wohnten dort bei anderen Familien ihres Stammes.

39Ners Sohn hieß Abner9,39 Der hebräische Text lautet: Ners Sohn hieß Kisch. Vgl. aber 1. Samuel 9,1; 14,50‒51., und Kischs Sohn hieß Saul. Sauls Söhne waren Jonatan, Malkischua, Abinadab und Eschbaal.

40Jonatans Sohn hieß Merib-Baal9,40 Vgl. die Anmerkung zu Kapitel 8,31., Merib-Baals Sohn Micha.

41Michas Söhne waren Piton, Melech, Tachrea und Ahas9,41 Ergänzt nach 1. Chronik 8,35 und einigen alten Übersetzungen. Der Name fehlt im hebräischen Text..

42Der Sohn von Ahas hieß Joadda9,42 Im hebräischen Text steht der Name Jara. Vgl. aber 1. Chronik 8,36., Joaddas Söhne waren Alemet, Asmawet und Simri. Simris Sohn hieß Moza, 43auf ihn folgten in direkter Linie Bina, Refaja, Elasa und Azel.

44Azel hatte sechs Söhne. Sie hießen Asrikam, Bochru, Ismael, Schearja, Obadja und Hanan.

Vietnamese Contemporary Bible

1 Sử Ký 9:1-44

1Như thế, tên các con cháu Ít-ra-ên đều được ghi vào gia phả, và gia phả lại được ghi vào Sách Các Vua Ít-ra-ên.

Người Lưu Đày Hồi Hương

Người Giu-đa bị đày sang Ba-by-lôn vì họ không trung thành với Đức Chúa Trời. 2Những người đầu tiên trở về sinh sống trong đất mình là một số thường dân Ít-ra-ên, cùng với một số thầy tế lễ, người Lê-vi và những người phục dịch Đền Thờ. 3Cũng có một số người thuộc các đại tộc Giu-đa, Bên-gia-min, Ép-ra-im, và Ma-na-se trở về Giê-ru-sa-lem.

4Trong số những người ấy có U-thai, con A-mi-hút, cháu Ôm-ri, chắt Im-ri, chít Ba-ni, thuộc tộc Phê-rết, con Giu-đa. 5Một số khác trở về từ họ Si-lô, gồm A-sa-gia (con trưởng) và các con.

6Con cháu Xê-rách, gồm có Giê-u-ên và những người khác, cộng được 690 người từ đại tộc Giu-đa trở về.

7Những người thuộc đại tộc Bên-gia-min có Sa-lu, con Mê-su-lam, cháu Hô-đa-via, chắt A-sê-nu-a, 8Gíp-ni-gia, con Giê-rô-ham; Ê-la, con U-xi, cháu Mi-cơ-ri; Mê-su-lam, con Sê-pha-tia, cháu Rê-u-ên, chắt Gíp-ni-gia.

9Những người ấy đều làm trưởng họ. Có tất cả 956 người từ đại tộc Bên-gia-min trở về.

Các Thầy Tế Lễ Hồi Hương

10Trong số các thầy tế lễ bị lưu đày nay được hồi hương gồm có Giê-đa-gia, Giê-hô-gia-ríp, Gia-kin, 11và A-xa-ria, con Hinh-kia, cháu Mê-su-lam, chắt Xa-đốc, chút Mê-ra-giốt con A-hi-túp, là cai quản thầy tế lễ của nhà Đức Chúa Trời.

12Cũng có A-đa-gia, con Giê-rô-ham, cháu Pha-sua, chắt Manh-ki-gia, và Mê-ê-sai, con A-đi-ên, cháu Gia-xê-ra; chắt Mê-su-lam, chít Mê-si-lê-mít, chút Y-mê.

13Những người thân thuộc của các thầy tế lễ ấy làm trưởng họ, và những người khác, đều có khả năng phục vụ trong nhà Đức Chúa Trời, tổng số 1.760 người.

Người Lê-vi Hồi Hương

14Trong số những người Lê-vi trở về cố hương có Sê-ma-gia, con Ha-súp, cháu A-ri-kham, chắt Ha-sa-bia, thuộc dòng Mê-ra-ri; 15Bát-ba-cát; Hê-re; Ga-la; Mát-ta-nia là con Mai-ca, cháu Xiếc-ri, chắt A-sáp; 16Ô-ba-đia là con Sê-ma-gia, cháu Ga-la, chắt Giê-đu-thun; và Bê-rê-kia là con A-sa, cháu Ên-ca-na, họ ở sinh sống trong đất của người Nê-tô-pha-tít.

17Những người canh cổng gồm có Sa-lum (trưởng ban), A-cúp, Tanh-môn, A-hi-man, và những người thân thuộc của họ. 18Những người này phụ trách cửa đông của hoàng cung. Trước kia, họ canh cổng trại người Lê-vi. 19Sa-lum là con của Cô-rê, cháu Ê-bi-a-sáp, chắt Cô-ra. Những người thân thuộc của ông trong dòng Cô-ra đều lo việc canh cổng ra vào nơi thánh, cũng như tổ tiên họ trước kia canh cổng Đền Tạm trong trại của Chúa Hằng Hữu.

20Phi-nê-a, con Ê-lê-a-sa, là người đầu tiên trông coi việc này, và ông được Chúa Hằng Hữu ở cùng. 21Kế đến, có Xa-cha-ri, con Mê-sê-lê-mia, chịu trách nhiệm việc canh cổng Đền Tạm.

22Lúc ấy, số người canh gác lên đến 212 người. Tên họ được ghi vào gia phả theo từng hương thôn, nơi họ cư trú. Họ được Đa-vít và Tiên tri9:22 Nt tiên kiến Sa-mu-ên chỉ định làm chức vụ. 23Và như thế, họ chịu trách nhiệm coi giữ các cửa nhà Chúa Hằng Hữu, cha truyền con nối. 24Họ canh gác bốn phía đền thờ, đông, tây, nam, và bắc. 25Anh em của họ trong làng thỉnh thoảng được phân công đến cộng tác với họ, theo từng phiên bảy ngày một.

26Bốn người đứng đầu của họ, đều là người Lê-vi, còn có trách nhiệm canh giữ các phòng ốc và kho tàng nhà của Đức Chúa Trời. 27Vì có trách nhiệm nặng nề như thế, nên họ phải cư trú ngay bên ngoài nhà của Đức Chúa Trời và phải mở cổng mỗi buổi sáng. 28Một số người có trách nhiệm giữ gìn các dụng cụ trong nơi thánh; họ phải kiểm kê mỗi khi các dụng cụ được mang ra dùng, rồi cất vào kho. 29Người khác có trách nhiệm giữ gìn bàn ghế, dụng cụ thánh, bột mịn, rượu, dầu, nhũ hương và hương liệu. 30Việc pha chế hương liệu là công việc của các thầy tế lễ. 31Ma-ti-thia, con trưởng của Sa-lum, dòng Cô-rê, người Lê-vi, lo việc làm bánh dẹp.9:31 Ctd việc son chảo 32Có mấy người khác thuộc dòng Kê-hát phụ trách việc làm bánh thánh cho mỗi ngày Sa-bát.

33Những người giữ nhiệm vụ ca hát đều là các trưởng họ trong đại tộc Lê-vi, họ sống tại Đền Thờ. Họ thi hành chức vụ ngày cũng như đêm, nên được miễn các công việc khác. 34Tất cả những người này đều ở tại Giê-ru-sa-lem. Họ là người đứng đầu dòng Lê-vi và được ghi vào gia phả.

Gia Phả của Vua Sau-lơ

35Giê-i-ên (ông tổ của dân thành Ga-ba-ôn) có vợ là bà Ma-a-ca. 36Các con họ là Áp-đôn (con trưởng), Xu-rơ, Kích, Ba-anh, Nê-rơ, Na-đáp, 37Ghê-đô, A-hi-ô, Xa-cha-ri, và Mích-lô. 38Mích-lô sinh Si-mê-am sống gần anh em họ hàng tại Giê-ru-sa-lem.

39Nê-rơ sinh Kích.

Kích sinh Sau-lơ.

Các con Sau-lơ là Giô-na-than, Manh-ki-sua, A-bi-na-đáp, và Ếch-ba-anh.

40Giô-na-than sinh Mê-ri Ba-anh.

Mê-ri-ba-anh sinh Mi-ca.

41Các con Mi-ca là Phi-thôn, Mê-léc, Ta-rê-a, và A-cha.

42A-cha sinh Gia-ê-ra.

Gia-ê-ra sinh A-lê-mết, Ách-ma-vết, và Xim-ri.

Xim-ri sinh Một-sa.

43Một-sa sinh Bi-nê-a.

Bi-nê-a sinh Rê-pha-gia.

Rê-pha-gia sinh Ê-lê-a-sa.

Ê-lê-a-sa sinh A-xên.

44A-xên có sáu con là A-ri-kham, Bốc-ru, Ích-ma-ên, Sê-a-ria, Ô-ba-đia, và Ha-nan. Những người này đều là dòng con của A-xên.